Nguyễn Đại Cồ Việt
“Khói mây vương giấy” – Một cuộc triển lãm Ngông Nghênh
“Khói mây vương giấy” là một triển lãm thư pháp đang được tổ chức tại Bảo tàng Mỹ thuật. Tôi đã ghé thăm cuộc triển lãm này trong ngày nó khai mạc, trái ngược với vẻ mong manh của cái tên, cảm nhận đầu tiên mà tôi thấy, đây là một cuộc triển lãm…
“Calligraphy” và “Thư pháp chữ Quốc ngữ” (III): Vẫn đang chờ đợi
—Về bài viết mới đây của Trịnh tiên sinh Tuấn—- Ý kiến sau đây của Trịnh tiên sinh, tôi rất tán thành: “xin cố gắng trong bài viết sắp tới, mọi xưng hô suồng sã theo kiểu trao đổi cá nhân sẽ không tồn tại, mà xin được mã hóa những chia tiết mang…
“Calligraphy” và “Thư pháp chữ Quốc ngữ” (II)
—– Và vài nhận xét về bài viết của bạn Trịnh Tuấn —– Trong bài viết ‘Calligraphy’ và ‘Thư pháp chữ Quốc ngữ’ (đăng trên Chuyên san Thư hoạ ngày 17/9/2009), tôi có nêu một số băn khoăn về “thư pháp chữ Quốc ngữ”, rồi mời bạn Trịnh Tuấn thay mặt các anh em…
“Calligraphy” và “Thư pháp chữ Quốc ngữ” (I)
Trên cơ sở so sánh một số đặc trưng của hai nền thư pháp Đông và Tây, tác giả đặt câu hỏi về tính khả thi của việc kết hợp Đông-Tây, được thể hiện qua "thư pháp chữ Quốc ngữ".
Học Thư pháp – “Nó” viết gì thế?
Cách đây chừng dăm năm, bạn trẻ Tiểu Hạng (Nguyễn Trung Hoàng Long) có gửi cho tôi một bức thư, kèm vài tấm hình chụp tác phẩm mới, nhờ tôi nhận xét. Ý chừng hồi ấy bạn ngộ nhận về tôi ghê lắm, nên mới có lòng mời tôi bình phẩm. Mà tôi cũng…
Học Thư pháp – Biết đến bao giờ?
Tôi biết một số bạn học thư pháp muốn rút ngắn, thậm chí bỏ qua, giai đoạn tập chép tiền nhân (lâm mô) mà đi ngay vào sáng tác. Trong những cuộc chuyện tào lao bên bàn nước, tôi cũng kịp nghe được những băn khoăn của họ. Một vài người còn phân vân…
Học Thư pháp – Bắt đầu từ đâu?
Với những người mới làm quen với thư pháp, thích thú và muốn học, hầu hết đều có một câu hỏi chung: “Bắt đầu từ đâu?”. Tôi từng trăn trở với câu hỏi này ghê lắm. Trong những cuộc chuyện vui bên bàn nước, tôi cũng có ý gài vào câu chuyện để thỉnh…
Về một khái niệm quen mà lạ trong thư pháp: Thể (體)
Lâu nay, người ta cứ nói đi nói lại mãi thành quen, rằng “tứ thể thư pháp” là “Chân, Thảo, Triện, Lệ”. Nhất là với những người mới gặp gỡ Thư pháp, ít ai biết rằng, cách nói này là khá lạp tạp, và dễ khiến người ta hiểu nhầm. Sở dĩ tôi nói…
Từ “Tiền vệ” nhìn lại các cuộc cách tân trong thư pháp
1. Về “Tiền vệ”: “Tiền vệ” là phong trào mới nổi lên trong khoảng chục năm trở lại đây trên lĩnh vực nghệ thuật (có thể đã manh nha từ sớm hơn nữa). Đặc biệt thấy rõ là văn học và nghệ thuật tạo hình. Có người nói “tiền vệ” có cả trong triết…
Ngắm chữ – Ấn tượng Bái Mai
Lâu rồi, kể từ hồi “Nhị thập bát tú”, mới lại có một lần được ngắm chữ thoải mái như thế ở Văn Miếu. Bái Mai Nguyễn Hữu Sử là một trong số ít tác giả VN tham gia cuộc triển lãm thư pháp Việt Hàn lần này. Trước triển lãm, tôi chưa từng…