Di sản Thư họa
Nghề làm giấy Dó truyền thống ở Việt Nam
Theo một thư tịch cổ nước ngoài, nước ta đã có nghề làm giấy từ thế kỉ III (sau CN). Người Giao Chỉ thời đó đã biết dùng gỗ mật hương để chế tác thành một loại giấy bản tốt, gọi là giấy mật hương. Một tài liệu khác nói rằng: Khoảng năm 284…
Phát hiện mới: Tấm bia cổ nhất Việt Nam
Đầu tháng 8 năm 2012, tổ công tác thuộc phòng Nghiên cứu Sưu tầm Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh đã phát hiện và sưu tầm được hai cổ vật độc đáo ở chùa Thiền Chúng (Thuyền Chúng), huyện Long Biên, xứ Giao Châu xưa. 1. Bia mộ tháp: gồm hai phần có hình gần…
Về chiếc ấn vàng Chúa Nguyễn mang đi mở cõi phương Nam
Cho đến nay, thật đáng tiếc thay, không còn một tài liệu lưu trữ nào cho biết về những chiếc ấn vàng truyền quốc của các triều đại phong kiến Lý – Trần – Lê. Nhưng hiện trong kho đặc biệt của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam vẫn may mắn giữ được chiếc…
Sắc phong của các triều đại phong kiến Việt Nam
Cùng với các loại văn bản và thư tịch cổ, sắc phong được xem như một loại văn chính thống của nhà nước phong kiến. Trải qua thời gian và bom đạn chiến tranh, hàng ngàn sắc phong vẫn được các làng quê và dòng họ VN nâng niu gìn giữ như một báu…
Bức bình phong cổ tại Dinh II – Đà Lạt
Nhiều khách du lịch đến tham quan nghỉ dưỡng tại Dinh II (Dinh Toàn Quyền) Đà Lạt đều có thắc mắc về một hiện vật cổ quý giá được cho là của vua Bảo Đại mang từ Huế vào Đà Lạt, làm quà tặng cho toàn quyền Đông Dương nhân dịp khánh thành Dinh…
Thăm nhà Trạng nguyên Trịnh Huệ xem biển đá “Trạng Nguyên từ”
Tôi còn nhớ hồi nhỏ, trên con đường 1A từ thị xã Thanh Hoá về quê Quảng Xương, cha tôi chỉ tay về phía tây, một dải um tùm làng mạc: “Kia là làng Voi, nhà ông Trạng nguyên Trịnh Huệ ở đó. Ông mất từ lâu rồi nhưng nhà còn tấm biển Trạng…
Phát hiện mộc bản khắc “Chiếu dời đô”
Mộc bản “Chiếu dời đô” – di sản tư liệu quý giá mới được tìm thấy tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV sẽ được Cục Văn thư – Lưu trữ Nhà nước tặng Thủ đô Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Theo bà Phạm Thị…
Phát hiện cuốn Truyện Kiều chép tay
Chiều 14-4, ông Hồ Bách Khoa – phó phòng di sản Sở Văn hóa, thể thao & du lịch Hà Tĩnh – cho biết trong quá trình sưu tầm những văn tự cổ ở huyện Hương Sơn, nhóm nghiên cứu của phòng này phát hiện một cuốn Truyện Kiều viết chữ Nôm bằng tay.…
Chiếc ấn đồng “Lương Tài Hầu chi ấn” thời Minh Mạng
Trong chuyến khảo sát và sưu tầm các hiện vật văn hóa của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã tiếp xúc được một bộ sưu tập ấn triện của một nhà sưu tập ở Thành phố Hồ Chí Minh, bộ ấn triện này có niên đại trải dài từ thời…
Tranh dân gian tụ về Hà Nội
Thăng Long – Hà Nội là nơi hội tụ tài khéo của trăm vùng. Làng nghề, phố nghề ở Hà Nội rất phong phú, đa dạng, trong đó có dòng tranh dân gian: Hàng Trống và Kim Hoàng. Tranh về với đất trăm nghề Tranh Hàng Trống được làm chủ yếu tại phố Hàng…